1. Chào mừng bạn đã đến với cộng đồng Kỹ năng giao tiếp.

    Ở đây tại Noichuyenhay.com là nơi sinh hoạt của những người đam mê học hỏi và phát triển những kỹ năng mà chúng ta cần phải có trong cuộc sống, công việc hàng ngày.

    Cho dù bạn đang ở nơi làm việc, một người tìm việc, sinh viên, giáo viên hoặc cha mẹ, hoặc chỉ quan tâm đến việc phát triển các kỹ năng quan trọng của bạn, bạn sẽ tìm thấy nhiều thông tin ở đây về kỹ năng sống cần thiết. Hy vọng rằng những chia sẻ này sẽ giúp bạn cải thiện cuộc sống cá nhân và nâng cao sự chuyên nghiệp của bạn.

    Bạn sẽ tìm thấy những thông tin bổ ích và nói cho người khác về cộng đồng Nói chuyện hay để mọi người cùng chia sẻ giúp đỡ nhau tự tin và thành công trong cuộc sống. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Tắt thông báo

Sửa điều hoà Daikin tại nhà, bảng lỗi từ hãng kèm giá sửa tham khảo

Thảo luận trong 'Tin quảng cáo | Seo |Link' bắt đầu bởi Nhat Tan, 24/1/22.

Lượt xem: 254

  1. Nhat Tan

    Nhat Tan New Member

    Điều hoà Daikin là một thương hiệu mới nhưng được đông đảo người tiêu dùng sử dụng. Với các mẫu mã đa dạng cùng với giá thành cạnh tranh giúp Daikin ngày càng ghi điểm trong mắt khách hàng. Tuy nhiên, sau một thời gian dài sử dụng khó tránh khỏi sự hỏng hóc. Bài viết này sẽ cung cấp thông tin về lỗi, bảng giá và nơi có thể sửa điều hoà Daikin tại nhà cho bạn.

    Những dấu hiệu nhận biết để sửa điều hòa Daikin bị hỏng tại nhà?
    [​IMG]
    Ảnh minh họa: Nguồn từ Internet
    • Máy lạnh chạy và bị bám tuyết.
    • Hiện tượng điều hoà bị chảy nước.
    • Quạt dàn nóng không quay.
    • Hơi lạnh kém, không mát hoặc không có hơi lạnh.
    • Có mùi khó chịu từ máy.
    • Nguồn điện chập cháy, ngưng cấp.
    • Block(máy nén) lạnh không hoạt động.
    • Dàn nóng có gió thổi nhưng không nóng.
    • Xì hết gas từ máy lạnh.
    • Máy lạnh chạy sẽ phát tiếng ồn lớn hoặc hay kêu to bất thường.
    • Máy lạnh được bật lên nhưng vẫn không chạy.
    • Remote điều hòa hỏng.
    • Máy lạnh bị quá lạnh nhưng không lạnh sâu.
    Lúc này bạn tự kiểm tra theo bảng dưới đây để biết mã lỗi. Thông thường sẽ hiện lên màn hình của máy lạnh. Nhưng cách tốt nhất vẫn là ngưng sử dụng và gọi cho bên có chuyên môn để họ đến và sửa điều hoà Daikin tại nhà cho bạn.

    Bảng mã lỗi để sửa chữa điều hoà Daikin tại nhà
    Bảng mã lỗi A sửa điều hòa Daikin hư tại nhà
    A0: Thiết bị bảo vệ bên ngoài bị lỗi:

    • Kiểm tra cài đặt, kiểm tra thiết bị kết nối bên ngoài
    • Thiết bị không phù hợp
    • Lỗi mạch điện tử ở dàn lạnh
    A1: Mạch điện tử bị lỗi:

    Thay thế mạch điện tử ở dàn lạnh

    A3: Hệ thống điều khiển mức nước xả bị lỗi (33H):

    • Điện không được cung cấp đủ.
    • Công tắc phao cần đươc kiểm tra lại.
    • Kiểm tra lại phần bơm nước xả.
    • Kiểm tra lại đường ống nước xả xem có đảm bảo độ dốc không.
    • Lỗi mạch điện tử ở dàn lạnh.
    • Lỏng dây kết nối của điều hoà.
    A6: Motor quạt (MF) bị hư hoặc quá tải:

    • Thay thế phần mô tơ quạt.
    • Kết nối dây giữa mô tơ quạt và mạch điện tử dàn lạnh đã bị lỗi.
    A7: Lỗi ở Motor cánh đảo gió:

    • Kiểm tra lại motor cánh đảo gió.
    • Cánh đảo gió đã bị kẹt.
    • Kết nối dây motor Swing bị lỗi.
    • Mạch điện tử ở dàn lạnh bị lỗi.
    A9: Van tiết lưu điện tử có bị lỗi (20E):

    • Kiểm tra lại cuộn dây van tiết lưu điện tử và thân van của máy.
    • Lỗi kết nối dây.
    • Mạch điện tử dàn lạnh bị lỗi.
    AF: Lỗi mực thoát nước xả dàn lạnh:

    • Kiểm tra lại đường ống thoát nước máy.
    • PCB dàn lạnh hỏng.
    • Lỗi ở bộ phụ kiện tùy chọn (độ ẩm).
    Bảng mã lỗi C sửa chữa máy lạnh Daikin hư tận nơi
    C4: Đầu cảm biến nhiệt độ(R2T) ở dàn trao đổi nhiệt bị lỗi:

    • Kiểm tra lại cảm biến nhiệt độ đường ống gas lỏng của điều hoà.
    • Mạch điện tử của dàn lạnh bị lỗi.
    C5: Đầu cảm biến nhiệt độ (R3T) đường ống gas hơi hỏng:

    • Kiểm tra lại phần cảm biến nhiệt độ đường ống ga hơi của máy lạnh.
    • Mạch điện tử dàn lạnh bị lỗi.
    C9: Đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió hồ bị lỗi:

    • Kiểm tra lại cảm biến nhiệt độ gió hồi của máy.
    • Mạch điện tử dàn lạnh bị lỗi.
    CJ: Đầu cảm biến nhiệt độ trên remote điều khiển bị lỗi:

    • Cảm biến nhiệt độ của điều khiển bị lỗi.
    • Mạch điện tử remote điều khiển bị lỗi.
    Bảng mã lỗi E
    E1: Mạch điện tử hỏng:

    Mạch điện tử mạch dàn nóng cần được thay thế.

    E3: Sự tác động của công tắc cao áp làm máy bị lỗi:

    • Kiểm tra lại áp suất cao đến tác động của công tắc áp suất cao.
    • Công tắc áp suất cao bị lỗi.
    • Mạch điện tử dàn nóng đã bị lỗi.
    • Cảm biến áp lực cao bị lỗi.
    • Lỗi tức thời . Như khi bị mất điện đột ngột.
    E4: Sự tác động của cảm biến hạ áp gây lỗi:

    • Áp suất thấp bất bình thường (dưới 0,07Mpa).
    • Cảm biến áp suất thấp đã bị lỗi.
    • Mạch điện tử dàn nóng đã bị lỗi.
    • Không mở van chặn.
    E5: Động cơ máy nén inverter hư:

    • Máy nén của inverter bị kẹt, bị rò điện hoặc cuộn dây bị hư.
    • Dây chân lock bị sắp xếp sai (U,V,W).
    • Mạch điện tử biến tần bị lỗi.
    • Không mở van chặn.
    • Áp lực khi khởi động chênh lệch lớn (> 0,5Mpa).
    E6: Máy nén bị kẹt hoặc bị quá dòng sinh ra lỗi:

    • Không mở van chặn.
    • Dàn nóng không giải nhiệt ổn.
    • Điện áp cấp bị sai chuẩn.
    • Khởi động từ hỏng.
    • Máy nén thường hư.
    • Lỗi cảm biến dòng.
    E7: Motor quạt dàn nóng lỗi:

    • Kết nối quạt và mạch điện tử dàn nóng hỏng.
    • Quạt của máy bị kẹt.
    • Motor quạt dàn nóng bị lỗi.
    • Mạch điện tử biến tần quạt dàn nóng bị lỗi.
    Bảng F
    F3: Nhiệt độ đường ống đẩy có dấu hiệu bất thường:

    • Kết nối của cảm biến nhiệt độ ống đẩy bị lỗi.
    • Cảm biến nhiệt độ của ống đẩy đã bị sai vị trí hoặc bị lỗi.
    • Mạch điện tử dàn nóng đã bị lỗi.
    Bảng mã H
    H7: Tín hiệu từ motor quạt dàn nóng bất thường:

    • Quạt dàn nóng bị lỗi.
    • Lỗi ở mạch điện tử Inverter quạt.
    • Lỗi ở dây truyền tín hiệu.
    H9: Đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió bên ngoài bị hỏng:

    • Phần cảm biến nhiệt độ gió ra dàn nóng cần được kiểm tra.
    • Mạch điện tử dàn nóng đã bị lỗi.
    Bảng mã J
    J2: Đầu cảm biến dòng điện lỗi:

    • Phần cảm biến dòng lỗi cần được kiểm tra lại.
    • Mạch điện tử dàn nóng đã bị hỏng.
    J3: Phần đầu của cảm biến nhiệt độ đường ống gas cần được sửa chữa (R31T~R33T):

    • Cảm biến nhiệt độ nơi ống đẩy hỏng.
    • Mạch điện tử ở dàn nóng hỏng.
    • Kết nối phần cảm biến nhiệt độ hỏng.
    J5: Phần đầu cảm biến nhiệt độ (R2T) đường ống gas về đã bị lỗi:

    • Cảm biến nhiệt độ ống hút hỏng.
    • Mạch điện tử ở dàn nóng hỏng.
    • Kết nối của cảm biến nhiệt độ hỏng/lỗi.
    J9: Cảm biến độ quá lạnh(R5T):

    • Cảm biến độ quá lạnh R5T bị hỏng/lỗi.
    • Mạch điện tử ở dàn nóng bị hỏng/lỗi.
    Bảng mã L
    L4: Nhiệt độ cánh tản nhiệt bộ biến tần tăng sinh ra lỗi:

    • Nhiệt độ phần cánh tản nhiệt tăng cao hơn bình thường (≥ 93°C).
    • Mạch điện tử mạch hư.
    • Cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt có vấn đề.
    L5: Máy nén biến tần không bình thường:

    • Hỏng cuộn dây máy nén Inverter
    • Khởi động máy nén đã bị lỗi
    • Mạch điện tử Inverter hỏng
    L8: Dòng biến tần bất thường:

    • Block Inverter đã bị quá tải.
    • Mạch điện tử Inverter hỏng.
    • Block bị hỏng cuộn dây( dò điện, dây chân lock…).
    • Block bị lỗi.
    L9: Sự khởi động block biến tần lỗi:

    • Lỗi block Inverter.
    • Dây kết nối sai(U,V,W,N).
    • Sự đảm bảo chênh lệch áp suất cao áp và hạ áp khi khởi động không đúng.
    • Van chặn đã bị đóng.
    • Mạch điện tử Inverter hỏng.
    Một số lỗi khác bảng J
    JA: Phần đầu cảm biến áp suất đường ống gas đi bị hỏng:

    • Cảm biến áp suất quá cao so với quy định.
    • Mạch điện tử dàn nóng bị hỏng/lỗi.
    • Kết nối phần cảm biến nhiệt độ hỏng hoặc vị trí bị sai.
    JC: Phần đầu cảm biến áp suất đường ống gas về cần được sửa chữa:

    • Cảm biến áp suất thấp hơn bình thường.
    • Mạch điện tử dàn nóng hỏng.
    • Kết nối phần cảm biến nhiệt độ hỏng hoặc vị trí bị sai.
    LC: Tín hiệu giữa mạch điện tử Inverter và mạch điện tử điều khiển có vấn đề:

    • Kết nối giữa mạch điện tử Inverter và mạch điện tử điều khiển dàn nóng có vấn đề.
    • Mạch điện tử điều khiển ở dàn nóng đã bị hỏng.
    • Mạch điện tử Inverter có vấn đề.
    • Bộ lọc nhiễu có vấn đề.
    • Quạt Inverter có vấn đề.
    • Kết nối quạt có vấn đề.
    • Máy nén có vấn đề.
    • Motor quạt có vấn đề.
    Bảng mã P
    P4: Cảm biến tăng nhiệt độ cánh tản nhiệt Inverter có vấn đề cần kiểm tra:

    • Xem lại cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt.
    • Mạch điện tử Inverter có vấn đề.
    PJ: Cài đặt công suất dàn nóng có vấn đề:

    • Công suất dàn nóng chưa được cài đặt.
    • Công suất dàn nóng khi thay thế mạch điện tử dàn nóng bị cài đặt sai.
    Bảng mã U
    U0: Thiếu gas:

    • Thiếu gas. Nghẽn ống gas do thi công đường ống sai.
    • Cảm biến nhiệt (R4T, R7T) có vấn đề.
    • Cảm biến áp suất thấp có vấn đề.
    • Mạch điện tử dàn nóng có vấn đề.
    U1: Bị mất pha hay bị ngược pha:

    • Nguồn cấp của máy đã bị ngược pha.
    • Nguồn cấp của máy đã bị mất pha.
    • Mạch điện tử dàn nóng có vấn đề.
    U2: Điện áp nguồn không vào đủ hoặc bị tụt áp nhanh:

    • Nguồn điện cấp cho điều hoà hiện không đủ.
    • Nguồn tức thời có vần đề.
    • Điều hoà bị mất pha.
    • Mạch điện tử Inverter có vấn đề.
    • Mạch điện tử điều khiển dàn nóng có vấn đề.
    • Dây ở mạch chính có vấn đề.
    • Block có vấn đề.
    • Motor quạt có vấn đề.
    • Lỗi dây truyền tín hiệu.
    U3: Sự vận hành kiểm tra không dược thực hiện:

    Phải kiểm tra hệ thống lại.

    U4: Đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng có vấn đề:

    • Dây giữa dàn lạnh và dàn nóng đã bị đứt, đấu sai (F1,F2) hoặc bị ngắt mạch.
    • Dàn nóng hoặc dàn lạnh đã bị mất nguồn.
    • Hệ thống địa chỉ không đúng.
    • Mạch điện tử dàn lạnh có vấn đề.
    • Mạch điện tử dàn nóng có vấn đề.
    U5: Đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote có vấn đề:

    • Đường truyền giữa dàn lạnh và remote cần được bảo dưỡng.
    • Xem lại cài đặt nếu một dàn lạnh kết nối tới hai remote.
    • Mạch điện tử remote có vấn đề.
    • Mạch điện tử dàn lạnh có vấn đề.
    • Xảy ra do nhiễu tín hiệu.
    Bảng U
    U7: Truyền tín hiệu giữa các dàn nóng có vấn đề:

    • Xem lại kết nối giữa dàn nóng và Adapter điều khiển C/H.
    • Xem lại dây tín hiệu giữa dàn nòng với nhau.
    • Xem lại mạch điện tử mạch dàn nóng.
    • Adapter điều khiển Cool/Heat có vấn đề.
    • Lỗi do Adapter điều khiển Cool/Heat không tương thích.
    • Địa chỉ sai (dàn nóng và Adapter điều khiển C/H).
    U8: Đường truyền tín hiệu giữa các remote “M” và ”S” có vấn đề:

    • Xem lại dây truyền tín hiệu giữa remote chính và remote phụ.
    • Mạch điện tử remote có vấn đề.
    • Kết nối điều khiển phụ có vấn đề.
    U9: Đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng trong cùng một hệ thống có vấn đề:

    • Xem lại dây truyền tín hiệu bên trong và bên ngoài hệ thống.
    • Xem lại van tiết lưu điện tử trên dàn lạnh của hệ thống.
    • Mạch điện tử dàn lạnh của hệ thống có vấn đề.
    • Kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh có vấn đề.
    Một số lỗi khác bảng U
    UA: Số dàn lạnh vượt quá mức:

    • Xem lại số lượng dàn lạnh.
    • Mạch điện tử dàn nóng cần được sửa.
    • Dàn nóng và dàn lạnh không tương thích nhau.
    • Thợ không cài đặt lại mạch điện tử dàn nóng sau khi tiến hành thay thế.
    • Địa chỉ ở remote trung tâm bị trùng lặp.
    • Xem lại địa chỉ của hệ thống và cài đặt lại.
    UE: Đường truyền tín hiệu giữa remote điều khiển trung tâm và dàn lạnh có vấn đề cần xem lại:

    • Xem lại tín hiệu giữa dàn lạnh và điều khiển trung tâm.
    • Truyền tín hiệu của điều khiển chủ sai.
    • Mạch điện tử ở điều khiển trung tâm có vấn đề.
    • Mạch điện tử ở dàn lạnh có vấn đề.
    UF: Hệ thống lạnh lắp sai,dây điều khiển / đường ống gas không tương thích:

    • Xem lại tín hiệu giữa dàn lạnh và dàn nóng.
    • Mạch điện tử dàn lạnh cần kiểm tra lại.
    • Van chặn đã bị đóng.
    • Thực hiện việc chạy kiểm tra hệ thống.
    UH: Hệ thống, địa chỉ hệ thống ga có vấn đề không xác định được:

    • Xem lại tín hiệu dàn nóng-dàn lạnh, dàn nóng-dàn nóng.
    • Mạch điện tử dàn lạnh có vấn đề cần xem lại.
    • Mạch điện tử dàn nóng có vấn đề cần xem lại.
    Bảng giá sửa điều hoà Daikin tại nhà (tham khảo)
    [​IMG]

    [​IMG]
    Ảnh minh họa: Nguồn từ Internet
    Liên hệ trung tâm để sửa điều hoà Daikin tận nơi
    Tìm đến trung tâm bảo hành Daikin chính hãng khi bạn vẫn còn thời hạn bảo hành. Liên hệ với họ ngay khi máy lạnh Daikin của bạn bị lỗi. Thông thường Daikin sẽ sửa máy lạnh Daikin tại nhà miễn phí hoàn toàn chi phí hoặc bạn chỉ cẩn bỏ ra chút ít tiền.

    Trung tâm sửa Daikin

    Daikin Việt Nam

    Dienmayxanh

    Liên hệ thợ sửa chữa điều hoà Daikin tại nhà
    [​IMG]

    Cách tiết kiệm thời gian nhất là tìm thợ địa phương gần đó đến để sửa điều hoà Daikin tận nhà. Họ sẽ xem xét lỗi của máy và tiến hành sửa chữa cho bạn. Nhưng có những điều đáng lo ngại của họ như: kinh nghiệm, học vấn, đạo đức, trách nhiệm hoặc tình trạng chặt chém giá cả. Hơn nữa, bạn có kiểm định các linh kiện mà họ thay thế lắp đặt cho bạn có chính hãng hay không? Hoặc sau khi bảo dưỡng điều hòa Daikin tại nhà cho bạn có dứt điểm bệnh hay không. Bạn không thể biết được người thợ đó như thế nào.

    Cách tốt nhất là hãy có bên thứ ba giới thiệu người sửa điều hòa Daikin tận nơi cho bạn. Họ thông thường là những sàn môi giới việc làm, phụ trách chuyển giao lao động đến người cần. Những lao động được tuyển phải đảm bảo đủ kinh nghiệm, bằng cấp cùng với đạo đức. Vì khi họ làm sai với khách thì chính những sàn môi giới cũng sẽ bị ảnh hưởng tiêu cực.

    Việc Quanh Đây luôn vì phương châm: “Tận tâm – Tận lực – Tận hiến – Phát triển”. Chúng tôi cam kết đảm bảo nguồn lao động chất lượng để cung cấp cho thị trường. Nếu không có uy tín thì sẽ không bao giờ có thể làm việc lớn.

    Sửa máy lạnh ngay tại nhà, thợ tốt, giá rẻ nhờ ứng dụng việc quanh đây

    Xem thêm:

    Sửa máy lạnh chảy nước và kiến thức cần biết
    Sửa điều hoà mất nguồn nhanh, gọn, lẹ tại nhà
    Trung tâm sửa điều hòa Panasonic : miễn phí, sửa ngay, tận chỗ, gần đây
    Sửa điều hoà LG với các lỗi chi tiết, giá sửa và công thợ

    (Viecquanhday.vn tổng hợp)
     

Chia sẻ trang này

Đang tải...